Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2021 [14:30:03 (GMT+7)]

Thông tin tóm tắt chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục

Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục có: (1) kiến thức chuyên sâu về Quản lý giáo dục; (2) khả năng phát hiện vấn đề, xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứu, công bố kết quả theo chuẩn quốc tế (CPIP - Conceive, Plan, Implement, Publish).

Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục có:

1

Kiến thức

 1

1

Kiến thức cơ sở khoa học giáo dục về quản lý giáo dục

 1

2

Phương pháp luận nghiên cứu quản lý giáo dục

1

3

Kiến thức chuyên sâu về quản lý giáo dục (quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý cơ sở giáo dục)

2

Phẩm chất và các kỹ năng nghiên cứu

2

1

Trung thực và chuyên nghiệp trong nghiên cứu (thể hiện qua số liệu, trích dẫn, của các báo cáo xemina và luận án, phong cách làm việc, tiến độ công việc, kết quả nghiên cứu)

2

2

Lập luận, phân tích và đưa ra cách xử lý vấn đề một cách sáng tạo, độc đáo (thể hiện qua báo cáo tổng quan quan, các xemina, bài báo, luận án)

2

3

Lập kế hoạch và quản lý thời gian nghiên cứu (thể hiện qua bản kế hoạch nghiên cứu, báo cáo tiến độ, hoạt động tự nghiên cứu)

3

Giao tiếp và làm việc nhóm trong nghiên cứu

3

1

Giao tiếp bằng văn bản (thể hiện qua báo cáo chuyên đề, luận án, bài báo khoa học (tiếng Việt và Tiếng Anh), báo cáo Xemina (tiếng Việt và Tiếng Anh)

3

2

Kỹ năng thuyết trình (thể hiện qua trình bày báo cáo khoa học, thi chuyên đề, trợ giảng)

3

3

Ứng dụng công nghệ thông tin (thể hiện qua ứng dụng các phần mềm tính toán, xử lý số liệu, vẽ đồ thị, làm trình chiếu powoint, gửi bài báo đăng tạp chí, xemina, định dạng luận án)

3

4

Làm việc nhóm trong giải quyết vấn đề nghiên cứu (thể hiện qua xemina khoa học, báo cáo tiến độ, bài báo khoa học, quản lý hoạt động nghiên cứu)

4

Phát hiện vấn đề, xây dựng và triển khai kế hoạch, công bố kết quả nghiên cứu theo chuẩn quốc tế

4

1

Phát hiện vấn đề nghiên cứu (CĐR chọn mức năng lực phân tích, đánh giá: Xemina, tiểu luận tổng quan, luận án)

4

2

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (CĐR chọn mức năng lực áp dụng: đề cương, báo cáo tiến độ…)

4

3

Triển khai nghiên cứu (CĐR chọn mức năng lực phân tích, đánh giá: báo cáo tiến độ, thi các chuyên đề, các xemina ...)

4

4

Công bố các kết quả nghiên cứu (CĐR chọn mức năng lực phân tích, đánh giá: xemina, bài báo, luận án)

 

Chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo

Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục có:

1

Kiến thức

 1

1

Kiến thức cơ sở về quản lý giáo dục

1

1

1

Phân tích được cơ sở khoa học giáo dục của hoạt động quản lý giáo dục

1

1

2

Phân tích được quá trình quản lý giáo dục

1

1

3

Phân tích được các chức năng của quản lý giáo dục

1

1

4

Phân tích được các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

1

1

5

Phân tích được xu hướng đổi mới quản lý giáo dục

1

2

Phương pháp luận nghiên cứu quản lý giáo dục

1

2

1

Biết được các đặc trưng và yêu cầu của NCKHquản lý giáo dục

1

2

2

Áp dụng được các bước triển khai đề tài nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục

1

2

3

Áp dụng được các nguyên tắc công bố kết quả nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (báo cáo khoa học, bài báo, luận án)

1

3

 Kiến thức chuyên sâu về Quản lý giáo dục(chọn một trong 6 hướng)

1

3

1

Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục

 

 

-

Áp dụng được đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục vào thực tiễn đổi mới giáo dục

 

 

-

Hiểu được nguyên tắc, nội dung cơ của đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục

 

 

-

Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục

1

3

2

Đổi mới quản lý cơ sở giáo dục

 

 

-

Dự đoán được một số định hướng đổi mới quản lý cơ sở giáo dục

 

 

-

Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới quản lý cơ sở giáo dục

 

 

-

Áp dụng các định hướng đổi mới quản lý cơ sở giáo dục vào thực tiễn

1

3

3

Quản lý nguồn nhân lực giáo dục

 

 

-

Thẩm định được một số phương pháp quản lý nguồn nhân lực giáo dục

 

 

-

Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn  nhân lực giáo dục

 

 

-

Áp dụng được lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực giáo dục

1

3

4

Quản lý chất lượng giáo dục

 

 

-

 Phân biệt được các mô hình quản lý chất lượng

 

 

-

 Phân tích được thực trạng quản lý chất lượng giáo dục trong các nhà trường

 

 

-

Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng giáo dục trong các nhà trường

 

 

-

Áp dụng được các mô hình quản lý chất lượng vào quản lý giáo dục

1

3

5

Quản lý phát triển chương trình giáo dục

 

 

-

Phân tích được các mô hình quản lý phát triển chương trình giáo dục

 

 

-

Vận dụng được các lý thuyết về phát triển chương trình GD trong quản lý phát triển  chương trình giáo dục

 

 

-

Vận dụng đượ các mô hình quản lý phát triển chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn

1

3

6

Quản lý tài chính trong giáo dục (hoặc quản lý chương trình giáo dục, văn hóa nhà trường...)

 

 

-

Vận dụng được các cơ chế đổi mới quản lý tài chính vào thực tiễn quản lý cơ sở giáo dục

 

 

-

Phân tích được hiệu quả sử dụng tài chính trong các cơ sở giáo dục

 

 

-

Hiểu được bản chất của tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục

2

Phẩm chất và cáckỹ năng nghiên cứu

2

1

Trung thực và chuyên nghiệp trong nghiên cứu

2

1

1

Trung thực trong nghiên cứu

2

1

2

Ứng xử chuyên nghiệp trong nghiên cứu {bản quyền, sở hữu trí tuệ,…}

2

2

Lập luận, phân tích và đưa ra cách xử lý vấn đề một cách sáng tạo, độc đáo

2

2

1

Vận dụng được cách xác định vấn đề cần nghiên cứu

2

2

2

Biết cách suy luận và giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách sáng tạo

2

2

3

Biết cách đánh giá công trình khoa học {báo cáo, bài báo, luận án}

2

3

Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian trong nghiên cứu

2

3

1

Kỹ năng lập kế hoạch nghiên cứu

2

3

2

Kỹ năng quản lý thời gian trong nghiên cứu

3

Giao tiếp và làm việc nhóm trong nghiên cứu

3

1

Giao tiếp bằng văn bản

3

1

1

Kỹ năng thiết kế báo cáo khoa học {tiếng Việt và tiếng Anh}

3

1

2

Kỹ năng viết bài báo khoa học {tiếng Việt và tiếng Anh}

3

1

3

Kỹ năng viết đề tài khoa học

3

2

Kỹ năng thuyết trình

3

2

1

 Kỹ năng trình bày báo cáo khoa học

3

2

2

 Kỹ năng trao đổi thông tin nghiên cứu

3

3

Ứng dụng công nghệ thông tin (ICT)

3

3

1

Ứng dụng các phần mềm tính toán, xử lý số liệu, vẽ đồ thị

3

3

2

Ứng dụng phần mềm tìm kiếm tài liệu, trao đổi thông tin

3

3

3

Ứng dụng phần mềm làm báo cáo trình diễn

3

4

Vận dụng được các kỹ năng làm việc nhóm:

3

4

1

Kỹ năng tổ chức nhóm nghiên cứu

3

4

2

Kỹ năng phát triển nhóm nghiên cứu

3

4

3

Lãnh đạo nhóm nghiên cứu

4

Phát hiện vấn đề, xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứu, công bố kết quả theo chuẩn quốc tế

4

1

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

4

1

1

Phân tích và đánh giá các công trình liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

4

1

2

Xác định các vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu

4

1

3

Xác định mục đích nghiên cứu

4

1

4

Hình thành các ý tưởng mới để giải quyết vấn đề nghiên cứu

4

2

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

4

2

1

Xây dựng đề cương nghiên cứu

4

2

2

Xác định giới hạn và phương pháp nghiên cứu

4

2

3

Dự kiến kết quả nghiên cứu

4

3

Triển khai kế hoạch nghiên cứu

4

3

1

Xây dựng cơ sở lý luận {lý thuyết, thực nghiệm}

4

3

2

Thu thập và xử lý thông tin {tính toán, thí nghiệm}

4

3

3

Phân tích, bàn luận các kết quả nghiên cứu

4

4

Công bố các kết quả nghiên cứu

4

4

1

Công bố kết quả nghiên cứu dưới hình thức bài báo khoa học

4

4

2

Công bố kết quả nghiên cứu dưới hình thức báo cáo khoa học

Xem chương trình chi tiết